Chủ đề đầu tiên của buổi tọa đàm xoay quanh việc trang bị, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cũng như thanh thiếu niên để các em có cuộc sống an toàn, lành mạnh, toàn diện hơn. Bà Chế Ngọc Bảo Trân cho biết, ở TP.HCM, trong bối cảnh hiện nay, mảng giáo dục kỹ năng sống rất được chú trọng, các trung tâm giáo dục rất chú ý đến vấn đề này.
Chủ đề đầu tiên của buổi tọa đàm xoay quanh việc trang bị, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cũng như thanh thiếu niên để các em có cuộc sống an toàn, lành mạnh, toàn diện hơn. Bà Chế Ngọc Bảo Trân cho biết, ở TP.HCM, trong bối cảnh hiện nay, mảng giáo dục kỹ năng sống rất được chú trọng, các trung tâm giáo dục rất chú ý đến vấn đề này.
Ɓình minh lên tia nắng sớm ánh dương soi qua nghìn nơi
Ɲgười hãу hát lời reo vui trên đỉnh khơi
Ɲhững tiếng líu lo chim ca đầu cành hoa xuân thắm hồng xôn xao núi sông
Ɲgười hãу khóc vì trong tim dâng tình thương
Ai sẽ đến bên trời giăng những ánh mâу cao, ai ngước nhìn mơ thái bình
Ɲgười hãу nhớ ngàу xa xưa câu mộng mơ
Ϲuộc đời sẽ có bao nhiêu tấm lòng tìm được lẻ sống
Ɲgười hãу nói lời уêu thương baу nghìn phương
Giông bão qua rồi khi ánh dương soi ta chúc cho người đi tới tương lai
Ɲgười hãу ngắm biển bao la câу nở hoa
Ɲgười hãу hứa cùng chung taу xâу ngàу mai
Ɲgười hãу sống đẹp như hoa trong mặt trời
Ɲgười hãу giữ niềm tinh уêu cho nghìn sau
Ɓình minh lên cơn gió mát, ánh dương soi qua nghìn nơi
Ɲgười hãу nhớ lời ru xưa khi tuổi thơ
Ɲhững tiếng hát vang cha ông mở đường quê hương thắm hồng, xanh tươi núi sông
Ɲgười hãу đến quỳ bên nhau trong tình sâu
Ai sẽ nói bao lời thaу sóng vỗ xa khơi, ai cúi đầu nghe sáo chiều
Ɲgười hãу đứng nhìn mâу baу cho lòng saу
Ϲuộc đời ấm áp khi ta biết tìm đường về ánh sáng
Ɲgười hãу ước được baу lên trên đồi mơ
Đêm tối qua rồi khi ánh dương soi ta ước mơ ngàу thế giới tinh khôi
Ɲgười hãу khắc vào trong tim tinh cầu mơ
Ɲgười hãу hứa cùng chung taу xâу ngàу mai
Ɲgười hãу sống bằng con tim уêu đồng loại
Ɲgười hãу giữ tình bao la baу thật xa...
Ɲgười hãу hứa cùng chung taу xâу ngàу mai
Ɲgười hãу sống bằng con tim уêu đồng loại
Ɲgười hãу giữ tình bao la baу thật xa...
Hành trình "lội ngược dòng" từ sinh viên tốt nghiệp thủ khoa Khoa Công nghệ sinh học đến việc trở thành giáo viên ngoại ngữ, sáng tác ca khúc của “thầy giáo 9X” Nguyễn Thái Dương là một hành trình đầy thú vị đối với cả nhân vật chính.
Từng tốt nghiệp Ngành Công nghệ sinh học, sau lại trở thành thầy giáo tiếng Anh nhưng Thái Dương đam mê âm nhạc từ nhỏ. Năm 14 tuổi, anh được bố mua cho cây guitar đầu tiên cùng một cuốn sách hướng dẫn. Anh tự mò mẫm, học hỏi những đàn anh khóa trên. Sau này, anh chơi thân với nhạc sĩ Võ Hoài Phúc, "học lỏm" được vài chiêu viết nhạc. Với Thái Dương, sáng tác chỉ đơn giản là hát lên lời thơ từ cảm xúc, tiếng lòng mình.
Ngoài những ca khúc viết theo cảm xúc về Sài Gòn - TP.HCM, Thái Dương cover nhiều bài hát, đặt lời mới để phục vụ việc dạy học tiếng Anh. Anh từng viết lại lời bài Đom đóm (Jack) - chủ đề côn trùng, Hong Kong 1 (Nguyễn Trọng Tài) - chủ đề các quốc gia, Despacito (Luis Fonsi và Daddy Yankee) - chủ đề cách ly. Trong các video, Thái Dương thể hiện sự duyên dáng, sáng tạo.
Nhiều người thường nói về thành công của bản thân nhưng với thầy giáo trẻ Nguyễn Thái Dương: “Tôi không nghĩ mình thành công, nhưng tôi sẵn sàng kể về thất bại”.
Thái Dương đi dạy từ năm 2013, khi mới ra trường. Thời sinh viên khá nổi bật, Dương được thầy cô để ý, anh tự tin mình giỏi. Một hôm, người bạn cùng khóa nhờ tiếp quản lớp dạy tiếng Anh cho công ty nọ, Dương nghĩ mình sẽ làm tốt hơn bạn. “Thế mà sau buổi dạy họ chê tôi thậm tệ, kêu người cũ trở lại đứng lớp”, Dương biết mình không giỏi như đã tưởng, có lẽ vì thiếu kinh nghiệm.
Trong những ngày TP.HCM thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16, giai điệu và ca từ đầy cảm xúc của bài hát “Sài Gòn tôi sẽ” do Thái Dương sáng tác đã tìm được sự đồng cảm ở rất nhiều người.
Dương chia sẻ thực ra, cảm xúc để anh viết bài hát này đã bắt nguồn từ ngày 30/5, khi thành phố có quyết định giãn cách từ 0 giờ ngày 31/5. “Vài giờ trước khi giãn cách, thành phố mà mình vẫn thường yêu quý, vẫn “xôn xao sớm chiều” nay bỗng hoá “xanh xao”. Lúc đó, tôi đã có một vài dòng viết về nó. Nhưng phải cho đến trước khi giãn cách theo chỉ thị 16, cảm xúc dâng trào khiến tôi viết bài hát ấy trong một tiếng đồng hồ”.
“Thầy giáo 9X” Thái Dương từng chia sẻ khi sáng tác những ca khúc về Sài Gòn - TP.HCM rằng: “Ở cái thành phố kỳ lạ này, người đến đây vì hoa lệ hào nhoáng, nhưng lại không nỡ đi vì những bình dị đời thường. Khi người đi xa, những thứ níu chân họ không phải những điều vĩ đại, mà là những thứ gần gũi. Vỉa hè, quán cóc, ly cà phê sữa, từ lúc nào cũng trở thành thơ”.
Nói về hành trình đã qua, Thái Dương đúc kết: “Bây giờ và trước kia cũng thế thôi! Tôi vẫn là một thầy giáo thích hát, thích dùng âm nhạc để giảng dạy, rất yêu công việc của mình, vẫn luôn nghĩ mình là một người được giao trọng trách và sứ mệnh để giúp những người học trò - đặc biệt là học trò chưa giỏi, có thể cảm thấy tiếng Anh không có gì đáng sợ”.
Tạp chí Văn nghệ phát sóng 14g15 Chủ Nhật trên kênh HTV7.
Buổi tọa đàm có sự tham gia của nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn, Tổng biên tập Báo Thanh Niên, bà Chế Ngọc Bảo Trân, Chủ tịch HĐQT Hệ thống giáo dục NQH.
Khách mời của chương trình gồm những người nổi tiếng, các chuyên gia giáo dục kỹ năng sống như thầy giáo 9X Nguyễn Thái Dương; ca sĩ Ngọc Ánh; chuyên gia tâm lý và chăm sóc sức khỏe toàn diện Kim Sao Nhua...
Song song với câu chuyện giáo dục kỹ năng sống, chủ đề đầu tiên này cũng mở ra một câu chuyện khác: sự thờ ơ, vô cảm của một bộ phận giới trẻ, đặc biệt là thế hệ gen Z.
Chuyên gia Kim Sao Nhua nhìn nhận, sống vô cảm đã trở thành hiện tượng của một bộ phận giới trẻ. Nguyên nhân một phần là do cuộc sống quá vội vã nên các bạn đã bỏ qua rất nhiều cơ hội để có thể sống ấm áp hơn, hoặc quan tâm hơn đến người khác. Chính vì lối sống vội đó đã khiến không chỉ các bạn mà rất nhiều người trong chúng ta vô tình đánh mất đi mầm thiện của mình. Cô đưa ra giải pháp, phải nhìn nhận nguyên nhân gốc rễ phát xuất từ đâu để khắc phục sự thờ ơ, vô cảm ấy. Nếu ta sống đủ lắng, chúng ta sẽ nhận ra vấn đề lớn nhất nằm ở bản thân mỗi người.
Bản thân cô Kim Sao Nhua là một tấm gương nỗ lực. Cô kể, "ngày xưa gia đình nghèo nên bị người ta khinh, thậm chí má tôi nói chuyện mà hàng xóm cũng sợ bị mượn gạo. Nỗ lực để thành công, để giỏi hơn chưa đủ. Phải sống chậm hơn và yêu thương hơn để dưỡng hạt mầm thiện lành trong tâm hồn mình", cô bộc bạch.
Thầy Nguyễn Thái Dương chia sẻ tuy chuyên môn hiện tại gắn liền với tiếng Anh nhưng anh luôn lồng ghép các vấn đề về kỹ năng sống, yêu thương vào trong các bài giảng
Khi được hỏi có nên mở ra các lớp học để giáo dục cách yêu thương không, thầy Nguyễn Thái Dương nói: "Tuy yêu thương là một bản năng từ thuở lọt lòng của con người, nhưng không phải cứ yêu thương là tất yếu sẽ đúng, bởi vì có những sự yêu thương cần được giáo dục, cần phải học để tình yêu thương ấy được nảy mầm, lan tỏa một cách đúng đắn".
Những 'người hùng' không nhận là 'người hùng': Cứu được người là vui rồi
Chim én hiện bay báo tin mùa xuân đang về. Hoa thắm muôn màu đất trời đẹp mùa xuân tươi. Bé thơ mừng xuân cùng nhau khoe màu áo mới. Mùa về yêu thương trên từng nẻo đường quê hương. Bánh mứt hạt dưa tết quê Việt Nam đậm.
Xa cách bao ngày anh nhớ về quê hương Trà Vinh. Sông nước quê mình hữu tình thiết tha lời ca. Thương kỷ niệm xưa êm đềm biết đâu để tìm. Lưng trần chân đất trưa hè tắm mát sông quê tuổi thơ. Mưa nắng hai mùa cho lúa đồng.
Ca sỹ thể hiện: Lưu Chí Vỹ; Dương Hồng Loan
Gió chiều nhẹ hôn đôi môi hồng cánh phượng. Ve sầu vì đâu về cho nắng hạ buồn. Đây bóng ngôi trường xưa phủ mờ màu rêu xanh. Đâu tiếng nói cười của những bạn bè thân quen. Bước mòn thời gian sao quên thời hoa mộng. Ru lại.
Tôi vốn nhà nông tháng năm vui ruộng đồng. Mưa nắng hai mùa kiếp nghèo khó nhọc gian nan. Cuộc đời nhà nông tôi chân bùn tay lắm. Chất phác thiệt thà đâu nghĩ chuyện gần xa. Ra chốn thành đô có ai chê quê mùa. Tôi vẫn không.
Ai về thăm lại Trà Vinh cho tôi nhắn gửi đôi lời. Thăm miền quê hương dấu yêu. Trà Vinh quê tôi, đồng xanh, sông nước hữu tình. Người dân chất phát thiệt thà như câu hò tình quê thiết tha. Đêm buồn nghe từng giọt mưa xa.
Chuyến phà chiều cuối năm. Người đông sao vẫn lạnh lùng. Em đâu rồi cô gái ngày xưa. Tình cờ gặp nhau lúc xuân đang về. Ôi phút giây ban đầu sao ngỡ rằng mình quen lâu. Để rồi lòng vấn vương. Niềm thương trao gởi đôi.
Ca sỹ thể hiện: Dương Hồng Loan; Ngọc Huyền; Bằng Chương
Đêm đã về chưa mà nắng tắt ngang lưng trời. Lá vẫn còn xanh cớ sao lá sầu vội rơi. Về lại cố hương giữa chiều buồn nhớ thương. Lệ nhoà măt vương khóc cha đã xa ngàn phương. Con ngỡ thời gian tuổi thơ mới như hôm nào. Cha.
Nhạc tình quê hương ai ca giữa đêm mưa nghe ấm lòng người tha phương. Hoà nhịp con tim buông cung đàn tiếng hát tìm về xưa bao kỷ niệm. Lời nhạc tình quê hương là đời cha bao vất vả, là cả tình yêu thương mẹ ru con những đêm.
Ca sỹ thể hiện: Ngọc Huyền; Quốc Đại; Cẩm Loan
Viết tiếp vào đây bài ca buồn dang dở tình xưa Lan và Điệp. Ngày nao còn chung lối đôi bóng hẹn mùa thi lưu luyến khi biệt ly. Lan khóc đời người đi người đi xây tình mới. Điệp ơi thương sầu nào vơi. Ngang trái đời Lan.