Quy Định Về Đi Làm Trễ

Quy Định Về Đi Làm Trễ

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người lao động ĐT-VS như:

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người lao động ĐT-VS như:

Quy định về định mức đào tạo ngoại ngữ cho lao động đi làm việc ở nước ngoài hiện nay như thế nào?

Tại Điều 1 Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH quy định về phạm vi điều chỉnh đối với định mức đào tạo ngoại ngữ cho lao động đi làm việc ở nước ngoài như sau:

Ban hành kèm theo Thông tư này định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo 04 (bốn) ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Nhật và tiếng Trung) cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, gồm:

[1] Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng Anh cơ bản (quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH).

[2] Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng Anh trong công việc (quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH).

[3] Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng Hàn cơ bản (quy định tại Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH).

[4] Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng Hàn trong công việc (quy định tại Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH).

[5] Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng Nhật cơ bản (quy định tại Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH).

[6] Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng Nhật trong công việc (quy định tại Phụ lục số 06 ban hành kèm theo Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH).

[7] Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng Trung cơ bản (quy định tại Phụ lục số 07 ban hành kèm theo Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH).

[8] Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng Trung trong công việc (quy định tại Phụ lục số 08 ban hành kèm theo Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH).

Quy định về định mức đào tạo ngoại ngữ cho lao động đi làm việc ở nước ngoài hiện nay như thế nào?

Quy định chung đối với định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng anh tại Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH như thế nào?

Tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư 09/2023/TT-BLĐTBXH về quy định chung đối với định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng anh như sau:

- Tên môn học: Tiếng Anh cơ bản

- Trình độ đào tạo: Dưới 3 tháng

- Thời gian đào tạo: 285 giờ (Lý thuyết: 86 giờ; thực hành: 186 giờ; kiểm tra: 13 giờ)

- Đối tượng đào tạo: Lao động trong độ tuổi theo quy định, có đủ sức khỏe

- Chứng chỉ cấp khi hoàn thành khóa đào tạo: Chứng nhận đào tạo

- Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng Anh cơ bản là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, thiết bị, vật tư và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được mục tiêu của chương trình đào tạo.

- Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo tiếng Anh cơ bản được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 sinh viên, lớp học thực hành 18 sinh viên, thời gian đào tạo là 285 giờ.

- Một số yếu tố chưa tính trong định mức gồm: Các thiết bị phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp; định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt cho quá trình đào tạo; định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng thiết bị định kỳ; chi phí của bộ máy quản lý chung; lợi nhuận của đơn vị thực hiện đào tạo.

- Công việc lao động gián tiếp phải thực hiện bao gồm: Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh; chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập; tổ chức thi và tổng hợp kết quả; cấp chứng nhận đào tạo và quản lý hồ sơ đào tạo; thanh quyết toán kinh phí; lưu trữ hồ sơ,

- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;

- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;

- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];

Giả sử tiêu chuẩn ở mỗi công ty hoặc môi trường (quán lề đường, nhà hàng...) là một cái chai nước. Mỗi khi bước vào nơi đó chúng ta buộc phải đổ đầy chai nước kia. Mỗi người chúng ta cũng có cho mình riêng một chai nước. Mỗi ngày, chai nước của chúng ta sẽ được đổ đầy nước và việc của chúng ta làm đi đến nơi cần đến và đổ nước từ chai của mình và chai nước của chổ đó. Trong trường hợp chai nước của chúng ta lớn hơn chai nước của môi trường, quá dễ dàng, cứ đổ vào là xong. Nhưng đổi lại, nếu như chai nước của nơi chúng ta đến có dung tích lớn hơn chai nước của chai nước mà chúng ta sở hữu thì sao? Chúng ta buộc phải chạy ra sông, suối, ao hồ gì đó để có thể xách thêm nước để đổ đầy. Nếu không đổ đầy được thì chúng ta hoàn toàn có thể đối mặt với những tình huống không mấy vui vẻ như bị khiển trách, chê cười, coi thường... Đương nhiên, tính nặng nhẹ của những điều đó là tùy mỗi người (thí dụ như người nhà giàu sẵn thì chẳng lo bị trừ lương). Nhưng dù thế nào đi nửa thì chuyện chạy ra bờ sông xách nước để đổ đầy vào chiếc bình ở nơi chúng ta đến chắc chắn là mệt mỏi hơn hẳn chuyện đổ nước từ chiếc bình có sẵn, đặc biệt khi đó là một khối lượng nước lớn. Chúng ta có thể thấy điều đó ở khắp nơi trong cuộc sống này. Trong công sở, cùng một quy định thì sẽ có người thấy khó khăn khi chấp hành và cũng có người thấy dễ dàng để thực hiện. Trong khi làm việc, có những tiêu chuẩn mà một số người thực hiện nó mượt mà, một số khác luôn bỏ qua nếu không được nhắc nhở. Trong một nhà hàng cũng thế, sẽ có người tận hưởng và cũng có người thấy khó chịu với những quy tắc ứng xử...

Trường hợp nào được phép đi làm trễ, về sớm mà vẫn hưởng 100% lương?

Căn cứ quy định của pháp luật về lao động thì hiện nay các trường hợp mà người lao động được phép đi trễ về sớm nhưng vẫn được hưởng 100% lương bao gồm:

1. Lao động nữ trong thời gian hành kinh

Tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định 85/2015/NĐ-CP về Chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ quy định:

Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ như sau:

a) Mỗi ngày 30 phút, tối thiểu là 03 ngày trong một tháng;

b) Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động;

c) Thời gian nghỉ cụ thể do NLĐ thỏa thuận với người sử dụng lao động phù hợp với điều kiện thực tế tại nơi làm việc và nhu cầu của lao động nữ.

Như vậy, đối với những lao động nữ đang trong thời gian hành kinh sẽ được đi trễ, về sớm không được quá 30 phút/ngày hành kinh.

2. Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi:

Cũng tại Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định, lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc để cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.

Như vậy, lao động nữ được đi trễ, về sớm trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi (tổng thời gian đi trễ, về sớm không được quá 60 phút/ngày làm việc).

3. Ngoài hai trường hợp nêu trên, nếu trong Thỏa ước lao động, Nội quy lao động của Công ty có quy định thêm về các trường hợp NLĐ được đi trễ, về sớm và hưởng nguyên lương thì NLĐ đương nhiên được hưởng quyền lợi này.

Căn cứ quy định của pháp luật thì đối với trường hợp cụ thể của bạn, con bạn mới được 6 tháng tuổi thì bạn sẽ được phép đi trễ, về sớm, tổng thời gian đi trễ, về sớm không được quá 60 phút/ngày làm việc.

Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề mà bạn thắc mắc.

Tại sao có lúc “Bên cạnh” lại dịch là “Trực thuộc”???

Làm bài tập xếp câu đúng có đáp án MIỄN PHÍ sau:

Đi trễ, về sớm là một vấn đề phổ biến trong môi trường làm việc. Việc này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả công việc cá nhân mà còn tác động đến năng suất của cả nhóm. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy định, nguyên nhân và cách xử lý tình huống đi trễ, về sớm.

Theo quy định của pháp luật lao động, giờ làm việc được quy định rõ ràng trong hợp đồng lao động. Việc đi trễ, về sớm trái với quy định có thể dẫn đến những hậu quả nhất định như: