Người Đứng Đầu Đảng Là Gì

Người Đứng Đầu Đảng Là Gì

Chủ tịch Quỹ Học bổng Vừ A Dính là ai? là câu hỏi thứ 5 trong cuộc thi 'Những Người Anh hùng Nhí có Tư Duy Lớn'. Hãy xem bài viết sau để tìm câu trả lời.

Chủ tịch Quỹ Học bổng Vừ A Dính là ai? là câu hỏi thứ 5 trong cuộc thi 'Những Người Anh hùng Nhí có Tư Duy Lớn'. Hãy xem bài viết sau để tìm câu trả lời.

GDP bình quân đầu người (GDP Per Capita) là gì?

Trước khi tìm hiểu GDP bình quân đầu người, chúng ta cần hiểu thuật ngữ GDP. GDP hoặc Tổng sản phẩm quốc nội là tổng của tất cả các sản phẩm được sản xuất trong nền kinh tế của một quốc gia trong một năm tài chính. GDP bình quân đầu người (GDP Per Capita) có nghĩa là tổng thu nhập (GDP thực tế hoặc danh nghĩa) của một quốc gia chia cho tổng dân số của quốc gia đó.

GDP bình quân đầu người thường được sử dụng cùng với GDP để đo lường sức khỏe kinh tế và sự thịnh vượng chung của một quốc gia hoặc là thước đo cạnh tranh để so sánh nền kinh tế của các quốc gia. Người ta cho rằng GDP bình quân đầu người cao có nghĩa là mức sống cao nhưng có nhiều yếu tố khác phải được tính toán đến khi đánh giá khả năng cạnh tranh của một nền kinh tế. GDP thường được tính bằng cách sử dụng đồng nội tệ của quốc gia đó, nhưng khi so sánh thì tiền tệ tiêu chuẩn là Đô la Mỹ.

Những hạn chế của GDP bình quân đầu người

GDP bình quân đầu người là một trong những thước đo sự thịnh vượng chung, nhưng nó cũng có những hạn chế riêng.

Đầu tiên, đây là thước đo sản lượng kinh tế mỗi người, không phải thu nhập cá nhân hay tiết kiệm hộ gia đình nên có những hạn chế rõ ràng trong một số trường hợp nhất định, chẳng hạn như ở Ireland, nơi sự hiện diện của các tập đoàn đa quốc gia làm xáo trộn sản lượng chung của mỗi người.

Thứ hai, các quốc gia có dân số nhỏ hơn sẽ có thứ hạng tốt hơn. Hầu hết nền kinh tế lớn nhất thế giới (Trung Quốc, Ấn Độ, Anh, Pháp) không lọt vào top 10. Những thước đo khác về mức sống tốt, một số trong đó là vô hình về mặt kinh tế – nhân quyền, tự do ngôn luận – hoàn toàn không được tính đến.

Cuối cùng, một trong những hạn chế lớn của việc sử dụng GDP bình quân đầu người là không tính đến sức mạnh của đồng nội tệ. Hàng hóa phi thương mại ở một quốc gia (dịch vụ, phương tiện giao thông địa phương, trường học, v.v.) không được định giá khi sử dụng chuyển đổi tỷ giá hối đoái. GDP Per Capita cũng không tính đến sự khác biệt về giá giữa các quốc gia - ví dụ, rau tươi ở Ấn Độ rẻ hơn nhiều so với ở Canada.

Để giải quyết vấn đề này, các nhà kinh tế sử dụng chỉ số ngang giá sức mua (PPP) và chuyển đổi thành một loại tiền tệ chung để thể hiện sự thịnh vượng tương đối cho nền kinh tế tương. GDP Per Capita được điều chỉnh theo lạm phát và sự khác biệt về chi phí sinh hoạt giữa các quốc gia.

Nhìn chung, GDP bình quân đầu người đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định sự tăng trưởng và thịnh vượng nội bộ của đất nước. GDP Per Capita cũng giúp so sánh một quốc gia với các quốc gia khác trên toàn cầu. Theo số liệu cụ thể này, các chính phủ có thể xem xét phân bổ nguồn lực để phát triển hoặc kiểm soát kinh tế hoặc dân số.

Hy vọng bài viết này của Vietcap đã giúp mọi người hiểu hơn về chỉ số kinh tế GDP bình quân đầu người (GDP Per Capita). Xem nhiều hơn tại Vietcap Academy. Chúc các nhà đầu tư thành công!

​Theo tờ Wall Street Journal, báo cáo từ Knight Frank và Citi Private Wealth ước tính, GDP bình quân đầu người của Singapore, ở mức 56.532 USD vào năm 2010 tính theo đồng giá sức mua (PPP), cao nhất trên thế giới. GDP bình quân đầu người tính theo PPP của Nauy, theo báo cáo này, là 51.226 USD, của Mỹ là 45.511 USD, còn của Hồng Kông là 45.301 USD.

GDP bình quân đầu người của đảo quốc nhỏ bé Singapore đứng đầu thế giới, trên cả Nauy, Mỹ, Hồng Kông và Thụy Sỹ - một báo cáo vừa công bố cho thấy.Theo tờ Wall Street Journal, báo cáo từ Knight Frank và Citi Private Wealth ước tính, GDP bình quân đầu người của Singapore, ở mức 56.532 USD vào năm 2010 tính theo đồng giá sức mua (PPP), cao nhất trên thế giới. GDP bình quân đầu người tính theo PPP của Nauy, theo báo cáo này, là 51.226 USD, của Mỹ là 45.511 USD, còn của Hồng Kông là 45.301 USD.Báo cáo cũng dự báo, Singapore sẽ giữ vị trí nước giàu nhất trên thế giới trên phương diện GDP bình quân đầu người cho tới năm 2050 và sẽ bị bám đuổi sát nút bởi Hồng Kông, Đài Loan và Hàn Quốc. Trong khi đó, Nauy và Thụy Sỹ được dự báo sẽ bị các nền kinh tế đến từ châu Á qua mặt trong xếp hạng này.Chắc chắn, số triệu phú gia tăng ở Singapore là một nguyên nhân phía sau sự thịnh vượng ở nước này. Knight Frank và Citi Private Wealth nhận định, số triệu phú ở đảo quốc sư tử sẽ còn tăng trong thời gian tới. Theo báo cáo, trong vòng 4 năm tới, số triệu phú có tài sản khả dụng trên 100 triệu USD tại Singapore sẽ tăng thêm 67%.Báo cáo Wealth Report của Boston Consulting Group công bố hồi tháng 6 cũng đã nhận định, Singapore là nước có mật độ hộ gia đình triệu phú cao nhất thế giới. Cũng theo báo cáo này, đây là năm thứ hai liên tục Singapore giữ vị trí này.Singapore không phải là quốc gia duy nhất hưởng lợi từ sự gia tăng tài sản mạnh mẽ ở khu vực Đông Nam Á. Knight Frank và Citi Private Wealth cho biết, số người có tài sản khả dụng từ 100 triệu USD (không báo gồm bất động sản…) trở lên ở Đông Nam Á đã tăng 80% trong vòng 5 năm trở lại đây.Riêng trong hai năm 2010-2011, số cá nhân có mức tài sản này trong khu vực đã tăng thêm 13%, cao hơn mức tăng trung bình 6% của toàn cầu. Theo dự báo, con số này sẽ tăng thêm 44% trong thời gian đến năm 2016. Do ngày càng có nhiều người giàu, giá bất động sản tại một số thành phố ở Đông Nam Á đã tăng nhanh trong vòng 1 năm trở lại đây, như giá địa ốc ở Bali của Indonesia tăng 15%, ở thủ đô Jakarta của nước này cũng tăng 14,3%.Knight Frank ước tính, hiện có 18.000 người có tài sản 100 triệu USD tài sản khả dụng trở lên ở Đông Nam Á, Trung Quốc và Nhật Bản, nhiều hơn mức 17.000 người ở Bắc Mỹ và 14.000 người ở Tây Âu.Tuy nhiên, kết quả thăm dò do Knight Frank thực hiện cho thấy, những cá nhân siêu giàu này cũng không hoàn toàn tin tưởng rằng khối tài sản lớn của họ sẽ không chịu ảnh hưởng từ những bất ổn kinh tế toàn cầu và những thay đổi về chính trị. Ở Singapore, vấn đề khiến tầng lớp giàu có lo ngại nhất là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với tài sản của họ, trong khi người giàu ở Hồng Kông lại lo lắng hơn về sự mất giá của đồng tiền. Còn tại Ấn Độ, vấn đề khiến người giàu ngày đêm canh cánh là lạm phát trong nước.Với mật độ dày đặc các cửa hàng đồ hiệu, các hộp đêm sang trọng và bất động sản “triệu đô”, Singapore đang ngày càng giữ một vị trí quan trọng hơn với tư cách một thành phố của giới thượng lưu. Các cuộc điều tra với sự tham gia của các cá nhân giàu có đã đánh giá Singapore là thành phố quan trọng thứ 5 trên thế giới đối với những người giàu có nhất. Đánh giá này dựa trên các yếu tố về hoạt động kinh tế, sức mạnh chính trị, chất lượng cuộc sống, tri thức và mức độ ảnh hưởng.Những thành phố “hút” nhà giàu nhất thế giới hiện nay là London, New York, Hồng Kông và Paris. Knight Frank cho biết, thậm chí những người siêu giàu được hỏi ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương cũng muốn chọn tới sống ở London và New York hơn là Hồng Kông hay Singapore. Điều này cho thấy, tăng trưởng kinh tế có thể chưa phải là yếu tố quan trọng nhất khi một cá nhân giàu có chọn nơi sống.Báo cáo nhận định, trong 10 năm tới, Thượng Hải sẽ là thành phố quan trọng thứ 4 đối với tầng lớp siêu giàu, bên cạnh sự nổi lên của các thành phố hiện mới được xem là thành phố hạng hai của Trung Quốc như Trùng Khánh hay Đại Liên, thể hiện qua sự phát triển bùng nổ của thị trường đồ hiệu tại các thành phố này.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân là một luận điểm cách mạng, khoa học, là một đóng góp quan trọng vào lý luận xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. Luận điểm này đã chỉ rõ vấn đề bản chất nhất trong mối quan hệ giữa một đảng cộng sản cầm quyền với quần chúng nhân dân.

Đảng là người lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành của nhân dân là tư tưởng nhất quán của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, khẳng định rõ vai trò đội tiên phong, bản chất giai cấp công nhân của Đảng. Ngay từ khi thành lập Đảng, Người đã chỉ rõ: Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng. Đảng phải thu phục cho được đại đa số dân cày và dựa vững vào hạng dân cày nghèo. Đảng ra đời là vì lợi ích của nhân dân, sự lãnh đạo của Đảng là nhằm “lấy tài dân, sức dân để làm những công việc có lợi cho dân”, chứ không phải vì lợi ích của người lãnh đạo. Với ý nghĩa như vậy, nên Đảng vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ của nhân dân. Đó cũng chính là lý do ra đời và tồn tại của Đảng.

Là người lãnh đạo, Đảng phải lãnh đạo trực tiếp, toàn diện đối với Nhà nước, các tổ chức đoàn thể xã hội và toàn thể nhân dân. Do vậy, Đảng phải có trách nhiệm hoạch định đường lối đúng đắn, hợp quy luật, thuận lòng dân và đưa đường lối đó vào nhân dân để giác ngộ, tập hợp, tổ chức nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng xã hội mới-xã hội xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, Đảng phải thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Mọi cán bộ, đảng viên của Đảng phải thực sự là công bộc của nhân dân. Sự nghiệp lãnh đạo của Đảng là vì dân, tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân, việc gì có lợi cho dân thì phải làm cho kỳ được, việc gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh; mỗi cán bộ, đảng viên phải là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung, chứ không phải để đè đầu cưỡi cổ dân.

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ của nhân dân không hề có sự đối lập, mâu thuẫn mà ngược lại đó là sự gắn bó, thống nhất chặt chẽ, không tách rời của một vấn đề, mặt này làm điều kiện, tiền đề của mặt kia và phải làm tốt cả hai mặt thì đảng cộng sản mới hoàn thành được trọng trách của mình. Người chỉ rõ, đảng viên, cán bộ muốn xứng đáng là người lãnh đạo, thì: “Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng. Mà muốn thế thì nhất định phải so sánh kinh nghiệm của dân chúng. Vì dân chúng chính là những người chịu đựng cái kết quả của sự lãnh đạo của ta. Phải tổ chức sự thi hành cho đúng. Mà muốn vậy, không có dân chúng giúp sức thì không xong. Phải tổ chức sự kiểm soát, mà muốn kiểm soát đúng thì cũng phải có quần chúng giúp mới được”. Theo chỉ dẫn đó của Người, có thể thấy được hai mặt lãnh đạo và đầy tớ thống nhất với nhau một cách tất yếu, hòa hợp trong một chủ thể duy nhất là Đảng. Vì Đảng lãnh đạo mọi công việc của Nhà nước, của xã hội trước hết bằng nghị quyết, chủ trương, đường lối. Muốn có chủ trương, đường lối đúng thì đường lối đó phải lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh làm hệ quy chiếu nền tảng để xây dựng; lấy lợi ích của quốc gia, dân tộc làm nguyên tắc bất biến. Đường lối đó phải lấy nhân dân làm trung tâm, đáp ứng đúng nhu cầu của cuộc sống, những nguyện vọng chân chính của nhân dân, được nhân dân tin theo và ủng hộ; ý Đảng phải chính là lòng dân.

Mặt khác, Đảng lãnh đạo là vì dân, đường lối của Đảng thực hiện được là nhờ dân, và cũng do vậy, người lãnh đạo cũng thực sự là người đầy tớ một cách hết sức tự nhiên, hài hòa. Để có đường lối đúng và đường lối đó nhanh chóng đi vào cuộc sống, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mọi cán bộ, đảng viên của Đảng phải là những người có trí tuệ, có bản lĩnh, dày dạn kinh nghiệm thực tiễn và đặc biệt phải hết sức gương mẫu, tiên phong, phải là những người dám hy sinh quyền lợi cá nhân vì lợi ích của tập thể, vì lợi ích của dân tộc và trong đó còn vì lợi ích của người khác. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng nói chung, mỗi cán bộ, đảng viên nói riêng, bên cạnh địa vị, trí tuệ là một nhà lãnh đạo đều phải có tinh thần làm việc của một người đầy tớ. Đó là một chỉnh thể thống nhất, biện chứng, không tách rời trong phương pháp và phong cách làm việc của Đảng. Cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Người chính là tấm gương mẫu mực luôn hoàn thành xuất sắc trọng trách vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân.

Thực tiễn 90 năm lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam đã cho thấy tính thống nhất giữa hai vai trò Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ, đó là một hiện thực đúng đắn. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đất nước 35 năm qua đã minh chứng rất rõ luận điểm và chân lý khách quan đó. Trong những thắng lợi vĩ đại đó, Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng luôn tiên phong thể hiện rõ năng lực trí tuệ, năng lực lãnh đạo, vừa là những người khởi xướng, hoạch định đường lối, lãnh đạo nhân dân đấu tranh một cách đúng đắn, khoa học, hiệu quả; vừa là những người trực tiếp đấu tranh quyết liệt nhất, hăng hái nhất, anh dũng nhất cho lợi ích của dân tộc, lợi ích của nhân dân, thực sự vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ của nhân dân.

Trong tình hình hiện nay, để Đảng thực sự phát huy tốt vai trò vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ của nhân dân, cần tập trung xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức, nâng cao nhận thức các tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên trong thực hiện vai trò vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ của nhân dân. Mục tiêu xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức thực chất là để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng và đó cũng chính là điều kiện, tiền đề để mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng luôn xứng đáng vừa là người lãnh  đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân.

Bên cạnh đó, phải tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa cán bộ, đảng viên của Đảng với nhân dân, phải tin dân, dựa vào dân, thường xuyên học hỏi nhân dân, phát huy quyền làm chủ và sức mạnh to lớn của nhân dân. Ðây cũng là điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo của Ðảng và là một trong những vấn đề cơ bản, cấp bách của công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng hiện nay. Muốn vậy, phải đổi mới nội dung và hình thức tập hợp nhân dân; mỗi tổ chức đảng, mỗi cán bộ, đảng viên phải thật sự tiên phong, có tinh thần trách nhiệm trước nhân dân, gần dân, tôn trọng dân, biết lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của nhân dân, làm việc gì cũng bàn bạc kỹ và học hỏi kinh nghiệm của nhân dân, chăm lo lợi ích chính đáng, thiết thực của nhân dân, gương mẫu về đạo đức, lối sống. Mặt khác, các tổ chức đảng và mỗi cán bộ, đảng viên phải thường xuyên học tập nâng cao năng lực lãnh đạo, chú trọng tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, đổi mới phương pháp, tác phong công tác, thực sự là công bộc của nhân dân.

Đại tá, PGS, TS VÕ VĂN HẢI - Trưởng ban Nghiên cứu Văn hóa học quân sự, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự (Bộ Quốc phòng)