Nước ta đang khuyến khích và tạo điều kiện tối đa cho ngành du lịch phát triển. Vì thế mà hoạt động kinh doanh khách sạn cũng không ngừng tăng cao để đáp ứng yêu cầu của du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, đây là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện, do đó, cần thực hiện những thủ tục cần thiết để tiến hành hoạt động kinh doanh một cách hợp pháp. Sau đây, Luật Việt An sẽ phân tích thủ tục thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khách sạn theo quy định pháp luật.
Nước ta đang khuyến khích và tạo điều kiện tối đa cho ngành du lịch phát triển. Vì thế mà hoạt động kinh doanh khách sạn cũng không ngừng tăng cao để đáp ứng yêu cầu của du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, đây là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện, do đó, cần thực hiện những thủ tục cần thiết để tiến hành hoạt động kinh doanh một cách hợp pháp. Sau đây, Luật Việt An sẽ phân tích thủ tục thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khách sạn theo quy định pháp luật.
Khi tiến hành xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an ninh, trật tự cần phải chuẩn bị bộ hồ sơ theo Điều 19 Nghị định 96/2016/NĐ-CP bao gồm các giấy tờ, tài liệu, hồ sơ cần chuẩn bị bao gồm:
Cơ quan cấp giấy phép: Công an quản lý hành chính và trật tự an toàn xã hội của tỉnh hoặc thành phố.
Thời gian xử lý: Không quá 5 ngày làm việc đối với trường hợp được quy định, và không quá 4 ngày làm việc đối với trường hợp cấp lại hoặc cấp đổi theo quy định.
Theo quy định, để kinh doanh dịch vụ khách sạn, cần phải được đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật. Do vậy, nếu muốn doanh nghiệp muốn kinh doanh dịch vụ khách sạn thì cần tiến hành đăng ký doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể lựa chọn các hình thức doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020 như công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân.
Khi chọn loại hình doanh nghiệp, cũng cần lưu ý về chọn tên doanh nghiệp, trụ sở, các trường hợp không được thành lập doanh nghiệp đáp ứng điều kiện theo Luật Doanh nghiệp 2020.
Lưu ý, khi kinh doanh khách sạn, doanh nghiệp sẽ thực hiện đăng ký ngành nghề dịch vụ lưu trú ngắn ngày với mã ngành 5510. Đối với những khách sạn có kết hợp cung cấp dịch vụ ăn uống thì có thể tham khảo thêm một số mã ngành:
Đối với dịch vụ khách sạn, Việt Nam đã cam kết tại Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ trong WTO với dich vụ xếp chỗ ở khách sạn (CPC 64110), dịch vụ cung cấp thức ăn (CPC 642) và dịch vụ cung cấp đồ uống (CPC 643).
Để thành lập công ty tại Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng các điều kiện bao gồm:
Về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ:
Cũng như những ngành nghề kinh doanh khác, chủ đầu tư khách sạn cần phải đăng ký doanh nghiệp tại Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư. Sau từ 3 đến 5 ngày làm việc chủ thể đăng ký kinh doanh sẽ được cấp: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Danh sách hồ sơ cần chuẩn bị để xin giấy phép kinh doanh dịch vụ khách sạn/giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khách sạn bao gồm:
Cơ quan cấp giấy phép: Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh hoặc thành phố.
Thời gian xử lý: Từ 3 đến 5 ngày làm việc tính từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ.
Doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được công khai. Doanh nghiệp nộp phí và gửi Giấy đề nghị công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp tới Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký.
Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin sau đây:
Lưu ý: Doanh nghiệp có hành vi không công bố hoặc công bố không đúng thời hạn quy định nội dung đăng ký doanh nghiệp có thểbị xử phạt vi phạm hành chính từ 10 triệu đến 15 triệu đồng theo quy định tại Điều 45 Nghị định 122/2021/NĐ-CP.
Doanh nghiệp khi muốn kinh doanh khách sạn phải đáp ứng những điều kiện mà pháp luật quy định. Theo quy định của Luât Du lịch 2017, Nghị định số 168/2017/NĐ-CP và Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL quy định các điều kiện chung mà doanh nghiệp cần phải đáp ứng như sau:
– Doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lưu trú du lịch;
– Doanh nghiệp phải có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật đối với khách sạn
Để phục vụ khách du lịch, khách sạn cần phải đạt những điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ được quy định tại Điều 22 Nghị định 168/2017/NĐ-CP như sau:
Điều kiện về an ninh trật tự đối với khách sạn theo Điều 19 Nghị định 96/2016/NĐ-CP được quy định như sau:
– Doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục đăng ký, cấp phép hoặc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam.
– Doanh nghiệp phải đảm bảo yêu cầu về người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự như sau:
+ Đối với người Việt Nam không được thuộc các trường hợp: đã bị khởi tố hình sự, có tiền án chưa được xóa án tích, đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù, bị cấm kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự,…
+ Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu nước ngoài và người nước ngoài, không thuộc trường hợp chưa được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp phép cư trú.
Qúy khách hàng có thắc mắc liên quan hoặc có nhu cầu hỗ trợ pháp lý về thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khách sạn cũng như thành lập các doanh nghiệp khác, vui lòng liên hệ Luật Việt An để được hỗ trợ tốt nhất.
Làm thế nào để kinh doanh khách sạn theo đúng quy định pháp luật? Điều kiện kinh doanh khách sạn như thế nào? Các hinh thức kinh doanh khách sạn mà doanh nghiệp có thể lựa chọn? Thủ tục xin giấy phép kinh doanh khách sạn bao gồm mấy bước? Hồ sơ bao ra sao? Những loại giấy chứng nhận cần phải xin là gì? Có nhất thiết phải đăng ký xếp hạng sao với cơ quan quản lý du lịch hay không? Nếu thắc mắc những vấn đề trên, mời bạn theo dõi bài viêt dưới đây để biết thêm chi tiết.
Hồ sơ mà doanh nghiệp cần chuẩn bị để đăng ký xếp hạng sao với cơ quan quản lý du lịch được quy định cụ thể tại Khoản 4 Luật du lịch 2017 gồm. Danh sách hồ sơ đăng ký xếp hạng sao bao gồm:
Cơ quan tiếp nhận hồ sơ xếp hạng sao cho khách sạn là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Thời gian bắt đầu nộp hồ sơ: Sau 2 tháng kể từ ngày có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cùng với đầy đủ những loại giấy tờ đã nêu trong danh sách.
Thời gian thực hiện: 30 – 45 ngày tính từ ngày nhận được giấy chứng nhận
.9. Phí, lệ phí nhà nước về cấp giấy phép kinh doanh khách sạn
Nếu dự án thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khách sạn không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư thì cần tiến hành thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Điều 36 Nghị định 31/2021/NĐ-CP. Cụ thể:
Những hồ sơ cần chuẩn bị để cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo khoản 1 điều 36 Luật an toàn thực phẩm 2010 quy định bao gồm:
Cơ quan cấp: Ban quản lý an toàn thực phẩm cấp giấy chứng nhận (thuộc sở Y tế)
Thủ tục xin giấy phép kinh doanh khách sạn tương đối phức tạp vì cần khá nhiều giấy tờ. Tuy nhiên việc xin cấp giấy phép kinh doanh khách san sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu thực hiện theo các bước như sau:
Hiện nay sau khi khắc dấu, cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, công ty tự quản lý con dấu mà không phải thực hiện thủ tục đăng bố cáo con dấu như trước đây. Công ty có quyền khắc nhiều con dấu mà không có bất kỳ hạn chế nào. Các con dấu của doanh nghiệp chỉ cần đảm bảo đồng nhất về mặt hình thức và có thông tin tên, mã số doanh nghiệp.
Sau khi thành lập, để kinh doanh dịch vụ khách sạn được hoạt động hợp pháp, cần lưu ý một số vấn đề sau: